Với các công trình nhà ở việc chống thấm sân thượng bằng gốc Polyurethane đang được nhiều chủ đầu tư quan tâm bởi hiệu quả đem lại cao, giá cả hợp lý mà còn có màu sắc ưng ý khiến người dùng có những trải nghiệm tuyệt vời nhất.
GỐC POLYURETHANE LÀ GÌ?
Gốc Polyurethane hay còn gọi là gốc PU được sử dụng với mục đích chống thấm là chính

Đây là một chuỗi Carbamate (Urethane) được hình thành từ 2 phản ứng hoặc nhiều phân tử có tính đàn hồi cao, bám dính trên hầu hết các loại nền và bền với thời tiết.

Polyurethane là vật liệu chống thấm ưu việt, chất lượng ổn định, bền với thời tiết. Không những thế gốc Polyurethane còn có khả năng chống tia UV, bám dính tốt trên bề mặt nền, đàn hồi cao và che phủ mọi vết nứt.
Chống Thấm Urethane Cho Sân Thượng, Sàn MáiUrethane là vật liệu chống thấm tạo màng, không mối nối, thành phần chính là Urethane resin chống thấm bên ngoài (chống thấm thuận). Urethane bám dính tốt với nhiều loại vật liệu như đá, bê tông, sắt., có tính dẻo, đàn hồi tốt, chống thấm thuận.

Urethane thường được dùng để chống thấm lộ thiên cho sân thượng, sàn mái. Urethane cũng có thể dùng như lớp màng chống thấm bên trong tường được bao phủ bởi, bảo vệ bởi lớp xi măng hoặc ốp gạch bên ngoài. Độ dày tiêu chuẩn là 1,5 – 2mm

Hoặc tham khảo về phương pháp chống thấm sân thượng bằng sika như sau :

Sơn chống thấm Polyurethane góp mặt trong nhiều hạng mục công trình quan trọng:

Trên sàn sân thượng các tòa nhà cao tầng của các đơn vị cơ quan hành chính, trường học, khách sạn,…
Bể bơi, sàn thể thao,… Ứng dụng trong cả các loại bể chứa nước sinh hoạt, bể nuôi hải sản, thủy sản,….
Các vị trí và khu vực yêu cầu chống thấm như sàn thang máy, sàn nhà vệ sinh, khu vực ban công,…

chong-tham-san-thuong
Xử lý chống thấm sân thượng tuyệt đối với chống thấm poly urethane

Phương Pháp Thi Công chống thấm sân thượng bằng chống thấm 2 thành phần poly urethane :
Bước 1
Sử dụng máy chuyên dụng để làm sạch di vật, vết bẩn, dầu mỡ và mài tạo nhám toàn bộ mặt sân thượng, hồ bơi, tầng hầm giúp sàn liên kết tốt với lớp chống thấm

Bước 2
Tại các vị trí nứt gãy cần mài mở rộng và vệ sạch sẽ, dùng khò khò khô để xử lý những chỗ còn nước ứ đọng hay có độ ẩm cao để sơn epoxy dễ dàng bám dính

Bước 3
Sơn lớp lót Primer nhằm tăng độ liên kết giữa sàn bê tông và lớp chống thấm

Bước 4
Thi công lớp Urethane chống thấm dày 2mm lên toàn bộ bề măt sàn. Sau khi lớp chống thấm khô thì tiến hành phun lớp Coating lên lớp chống thấm nhằm chống tia UV, tăng độ cứng, chịu mài mòn. Sau 24 tiếng thì tiến hành bơm nước và test thử khả năng rỉ nước và chống thấm